• Đi chợ cá Cửa Lò

    Con đường Nguyễn Sinh Cung tập trung các cơ quan hành chính dẫn vào thị xã như mời gọi bước chân của du khách. Vuông góc với con đường này là đường Bình Minh dọc theo bờ biển với hàng dương ngút mắt. Đây có thể coi là con đường chính ...

  • Cửa Lò - Một vùng huyền tích

    Vùng đất của danh thắng và huyền tích ...

  • Cửa Lò: Độc đáo, hấp dẫn từ món cá nướng

    Cá biển được chế biến theo hình thức nướng đang ngày càng được ưa chuộng, vì nó giữ được hương vị tự nhiên, dễ bảo quản. Vì lí do đó mà nghề nướng cá ở thị xã Cửa Lò đang ngày một phát triển. Cửa Lò có ba phường là Nghi ...

  • 'Chỉ một đoạn đường mà vào Cửa Lò phục vụ tử tế hơn Sầm Sơn nhiều'

    Xung quanh thái độ phục vụ thiếu tôn trọng của nhân viên, chủ nhiều nhà hàng lớn, cửa hàng đối với khách hàng trong thời gian qua nói riêng và sự xuống cấp của văn hóa ứng xử phục vụ khách hàng, văn hóa nơi cộng cộng nói chung, chúng ...

  • Lễ hội Đền Mai Bảng – Phường Nghi Thuỷ-TX Cửa Lò

    Vào các ngày sóc, vọng, dịp tết cổ truyền, nhân dân trong làng tới Đền thắp hương, thờ cúng. Đặc biệt, mỗi năm Đền Mai Bảng diễn ra hai lễ hội lớn vào ngày 12/2 (âm lịch) và 3 tháng 5(âm lịch). Lễ hội dịp đầu năm vào ngày 12/2 (âm ...

  • Lễ hội cầu ngư phường Nghi Hải-TX Cửa Lò

    Mở đầu Lễ hội, địa phương thường tổ chức các hoạt động tín ngưỡng dân gian theo phong tục của ngư dân tại Đền Làng Hiếu-1 ngôi đền linh thiêng nằm ở Khối Hải Thanh-Phường Nghi Hải ngày nay. Mục đích của việc tổ chức nội dung ...

  • Lễ hội đền Vạn Lộc

    Ông được Vua Lê Thánh Tông tin dùng phong làm Nhập nội Thái uý, tham dự triều chính, Phò mã đô uý tước quận công, trấn thủ nhập nhị hải môn (coi giữ 12 củă biển từ Sầm Sơn Thanh Hoá đến Cửa Tùng Quảng Trị). ...

  • Lễ hội du lịch Cửa Lò

    Lễ hội du lịch Cửa Lò hàng năm thường có các phần chính: ...

  • Lịch sử - Văn hóa

    Đó là xuất phát từ cách gọi chệch đi của từ Cửa Lùa trước đây. Do chỗ con sông Cấm chảy ra biển giữa một bên là dãy núi của xã Nghi Thiết, một bên là dãy núi Lô Sơn thuộc phường Nghi Tân - Cửa Lò cho nên khi gió biển thổi vào cũng ...

  • Đền Bàu Lối

    Đền Bàu Lối được xây dựng để thờ các vị thần linh đã có công bảo hộ che chở cho nhân dân. Vị thần thờ chính là Cao Sơn Cao Các đại vương, Phối thờ hậu thần Hoàng Khắc Dòng, Tam tòa Thánh Mẫu và Bản cảnh thành hoàng làng. ...

  • Đền Mai Bảng

    Vào các ngày sóc, vọng, dịp tết cổ truyền, nhân dân trong làng tới Đền thắp hương, thờ cúng. Đặc biệt, mỗi năm Đền Mai Bảng diễn ra hai lễ hội lớn vào ngày 12/2 (âm lịch) và 3 tháng 5(âm lịch). Dịp lễ hội 3/5 (âm lịch) kỷ niệm ngày ...

  • Đền Diên Nhất

    Phường Nghi Hương, phía Bắc giáp P. Nghi Thu, phía Nam giáp P. Nghi Hòa, phía Tây giáp xã Nghi Thạch (huyện Nghi Lộc), phía Đông là bãi tắm Cửa Lò, trước Cách mạng tháng 8 thuộc xã Hiếu Hạp, tổng Thượng Xá, huyện Nghi Lộc, năm 1953 được thành ...

  • Đền Yên Lương

    Theo sử sách để lại, đền được xây dựng từ thời hậu Lê (1630) là công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng thờ những vị thần có công với nước. Tương truyền vào năm Chính Hòa thứ ba (1682), cuộc sống của người dân Yên Lương không ...

  • Đền Cửa và mộ tướng quân Ninh Vệ

    Di tích có tên đền Cửa vì trước đây đền được xây dựng trước cửa biển Cửa Xá. Trước đây, đền Cửa thuộc thôn Hương Duệ (sau đổi thành làng Khánh Duệ). Sau Cách mạng tháng Tám, đền Cửa nằm trên đất làng Khánh Duệ, xã Nghi Khánh, ...

  • Chùa Song Ngư

    Chùa được xây dựng vào khoảng thế kỷ XIV, trải qua nhiều thế kỷ, chỉ còn lại một số tích xưa như hai cây Lộc Vừng có hàng trăm năm tuổi, giếng chùa, nền chùa. Năm 2005 chùa Song Ngư được phục hồi, tôn tạo trên nền cũ ...

  • Nhà thờ Phùng Phúc Kiều

    Dưới triều nhà Lý, cụ tổ Phùng Tá Chu giữ chức Thái phó, người đã có công trong việc xây dựng nhà Trần và giúp nhà Trần lập nghiệp, cụ còn là người tổ chức khai khẩn vùng đất hoang hóa và hoạch định các trang ấp lớn ở Nghệ An. ...

  • Nhà thờ họ Hoàng Thế

    – Người đã có công kiếm thuốc chữa bệnh cứu người, kiên trì tìm tòi nghiên cứu để viết nên bộ sách “Quỳ viên gia học” chọn lọc những bài thuốc, góp phần lớn vào việc bảo tồn và phát triển nền y học cổ truyền ở Việt Nam ...

  • Chùa Lô Sơn

    Đây là một di tích kiến trúc văn hóa cổ khá đẹp, có tấm bia đá cổ được ghi vào sách “Hoan châu bi ký”, có lời văn ca ngợi công đức người dựng chùa và cảnh đẹp ở đây như sau:“Hoan châu cảnh đẹp, Vạn Lộc nổi danh, tướng dòng ...

  • Nhà thờ Hoàng Văn

    Họ Hoàng Văn nối đời khoa bảng, nho y, nhiều người tham gia hoạt động cách mạng nổi tiếng, tiêu biểu như: Hoàng Nguyên Lễ - Giải Nguyên khoa thi Thái ngự y (1851) làm quan đến Chánh ngự y, có đi sứ sang Thanh; Hoàng Văn Cư đậu Phó bảng khoa ...

  • Đền Vạn Lộc

    Đền được nhân dân xây dựng lên để thờ Phó mã Thái úy Quận công Đô đốc trấn thủ thập nhị hải môn Nguyễn Sư Hồi - Người có công chiêu dân, lập ấp, xây dựng nên làng Vạn Lộc (Nguyễn Sư Hồi đặt tên làng Vạn Lộc với ý nghĩa ...